Kết quả tìm kiếm cho "lĩnh vực thủy sản"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 4707
Để Tân Châu trở thành vùng động lực kinh tế ở phía Bắc của tỉnh, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân thị xã đã phát huy sức mạnh đoàn kết, vừa làm, vừa học, vận dụng sáng tạo chủ trương, đường lối và nhanh chóng nắm bắt thời cơ, khai thác tiềm năng, thế mạnh để đưa Tân Châu phát triển vượt bậc.
Tỉnh xác định phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phương; là động lực quan trọng để thực hiện quá trình đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, quốc phòng - an ninh và nâng cao đời sống Nhân dân. Từ đó, An Giang đã tăng cường phát triển, ứng dụng công nghệ sinh học vào trong sản xuất và đời sống, đạt nhiều kết quả.
Tháng 12/2024 ghi nhận 8.843 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động trên phạm vi cả nước, mang lại điểm sáng trong tình hình đăng ký doanh nghiệp.
Năm 2024 qua đi, trên “đại công trường” dự án đường cao tốc bắc-nam phía đông giai đoạn II (2021-2025) tiếp tục ghi nhận nhiều dấu ấn tích cực và chuyển biến mạnh mẽ. Các đơn vị ngành giao thông miệt mài từng ngày, từng giờ “chạy nước rút”, tăng tốc thi công nhằm nối thông tuyến cao tốc bắc-nam.
Chiều nay, 3/1, Hội đồng vùng ĐBSCL tổ chức hội nghị lần thứ 5 dưới sự chủ trì của Phó Thủ tướng Lê Thành Long, Chủ tịch Hội đồng.
Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc yêu cầu các cơ quan đại diện chủ sở hữu trong Quý I/2025 phải hoàn thành phê duyệt Đề án cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước theo Quyết định số 360/QĐ-TTg.
Với tốc độ phát triển như vũ bão của internet, 5G là hạ tầng thiết yếu có khả năng đáp ứng nhu cầu gia tăng khối lượng kết nối trên không gian mạng.
An Giang có lợi thế địa kinh tế, địa chính trị chiến lược của vùng ĐBSCL, giữa ĐBSCL và cả nước. Quy hoạch tỉnh An Giang thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 là tiền đề, nền tảng trong định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong 30 năm tới. Chính quyền kiến tạo, không gian kết nối nguồn lực đang rộng mở…
Hội nghị tổng kết năm 2024 và triển khai kế hoạch năm 2025 của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn do Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì, đã khẳng định thành quả quan trọng của ngành nông nghiệp Việt Nam. Trong đó, nông nghiệp An Giang đã có những đóng góp tích cực vào thành quả chung đó.
Thời gian qua, huyện Châu Thành tập trung thực hiện đồng bộ các giải pháp trọng tâm, nhằm tái cơ cấu nông nghiệp. Trong đó, quan tâm hỗ trợ nông dân ứng dụng khoa học - kỹ thuật, công nghệ tiên tiến vào sản xuất và từng bước chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp điều kiện địa phương, thích ứng biến đổi khí hậu, mang lại giá trị kinh tế cao.
Với ý thức tự lực, tự cường, tập thể cán bộ và người dân ấp Tô Thuận (xã Núi Tô, huyện Tri Tôn) đã phát huy truyền thống đoàn kết, ra sức thực hiện các tiêu chí nông thôn mới. Đến nay, cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn được đầu tư nâng cấp; diện mạo phum, sóc ngày càng cải thiện, đời sống vật chất, tinh thần người dân được nâng cao.
An Giang có gần 100km biên giới tiếp giáp 2 tỉnh Kandal và Takeo (Vương quốc Campuchia). Tỉnh xác định phát triển đồng bộ Khu kinh tế cửa khẩu trọng điểm An Giang trở thành vùng động lực phát triển của tỉnh và khu vực, trung tâm kinh tế năng động, đầu mối giao thương quốc tế quan trọng để mở rộng hợp tác với Campuchia và khu vực Đông Nam Á; đáp ứng các yêu cầu mới trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và vùng.